Giáo án hình học 11
Chuyên đề: Chứng minh hai mặt phẳng song song
Chuyên đề: Chứng minh hai mặt phẳng song song Tài liệu word: download tại đây
Chuyên đề: Chứng minh hai mặt phẳng song song Tài liệu word: download tại đây
T11.HH.II.000005. Cho hình lăng trụ $ABC.A’B’C’$. Gọi $I,K,G$ lần lượt là trọng tâm các tam giác $ABC,A’B’C’$ và $ACC’$. Chứng minh $\left( IGK \right)\parallel \left( BB’C’C \right)$ và $\left( A’KG \right)\parallel \left( AIB \right)$. Giải a) Chứng minh $\left( IGK \right)\parallel \left( BB’C’C \right)$. Gọi $O,M,E,F$lần lượt là trung điểm Đọc tiếp…
T11.HH.II.000004. Cho hình hộp $ABCD.A’B’C’D’$. Chứng minh $\left( BDA’ \right)\parallel \left( B’D’C \right)$. Giải Gọi $O,O’$ lần lượt là trọng tâm các mặt $ABCD$ và $A’B’C’D’$. Dễ thấy $DBB’D’$ là hình bình hành nên $B’D’\parallel BD\subset \left( BDA’ \right)$ $\Rightarrow B’D’\parallel \left( BDA’ \right)\text{ }\left( 1 \right)$. Tương tự $OCO’A’$ Đọc tiếp…
T11.HH.II.000003. Hai hình vuông $ABCD$ và $ABEF$ ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo $AC$ và $BF$ lần lượt lấy các điểm $M,N$ sao cho $AM=BN$. Các đường thẳng song song với $AB$ vẽ từ $M,N$ lần lượt cắt $AD,AF$ tại $M’,N’$. a) Chứng minh $\left( Đọc tiếp…
T11.HH.II.000002. Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy là hình bình hành tâm $O$. Gọi $M,N$ lần lượt là trung điểm của $SA$ và $CD$. Chứng minh $\left( OMN \right)\parallel \left( SBC \right)$. Giải Do $O,M$ lần lượt là trung điểm của $AC,SA$ nên $OM$ là đường trung bình của tam giác $SAC$ Đọc tiếp…
T11.HH.II.000001. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành và $M,N,P$ lần lượt là trung điểm các cạnh $AB,CD,SA$. Chứng minh $\left( SBN \right)\parallel \left( DPM \right)$. Giải Ta có: $\left\{ \begin{array}{l} BN\parallel DM\\ DM \subset \left( {DPM} \right) \end{array} \right. \Rightarrow BN\parallel \left( {DPM} \right){\rm{ }}\left( Đọc tiếp…
GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ Phương pháp chứng minh bằng định nghĩa I. Lý thuyết ĐỊNH NGHĨA 1. Dãy (un) có giới hạn 0 nếu mỗi số dương nhỏ tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, Đọc tiếp…
T9.ĐS.II.1.1. Hàm số: y = ax + b I. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số có công thức: $y = ax + b$ trong đó $a$ và $b$ là các số đã cho với $a ≠ 0, x$ là biến số. 2. Đọc tiếp…
T9.ĐS.I.1.2. Chuyên đề: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. I. Các kiến thức cần nhớ ${x^2} = a \ge 0 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt a $. $\forall a;a = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\sqrt {{a^2}} \begin{array}{*{20}{c}} {khi}&{a \ge 0} \end{array}}\\ { – \sqrt {{a^2}} \begin{array}{*{20}{c}} {khi}&{a < 0} \end{array}} Đọc tiếp…
T9.ĐS.I.1.1. Căn bậc hai I. Các định nghĩa 1. Định nghĩa 1 Căn bậc hai của một số không âm $a$ là số x sao cho x^2 = a. Ví dụ: Số 4 có hai căn bậc hai là 2 và -2 (vì 22=4 và (-2)2=4). Hệ quả: Theo định Đọc tiếp…